Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 10, 2019

Tiêu chảy cấp ở trẻ: Nguyên nhân, triệu chứng và cách điều trị

Hình ảnh
Tiêu chảy cấp là 1 trong những bệnh lý thường gặp ở trẻ em, đặc biệt là trẻ em dưới 5 tuổi và có thể gây ra tình trạng mất nước, suy dinh dưỡng. Vậy nguyên nhân nào gây nên tình trạng tiêu chảy cấp ở trẻ, triệu chứng như thế nào và cách điều trị ra sao hãy cùng tham khảo trong bài viết dưới đây. TIÊU CHẢY CẤP LÀ GÌ? Tiêu chảy cấp ở trẻ là hiện tượng trẻ đi đại tiện nhiều lần hơn bình thường và thay đổi tính chất phân – phân lỏng nhiều nước và có thể kéo dài 1  tuần đến 10 ngày. Trẻ bị tiêu chảy có thể kèm theo sốt, nôn, đau bụng, biếng ăn. Đặc biệt xuất hiện tình trạng mất nước có thể dẫn đến tử vong. Tiêu chảy cấp có thể khiến trẻ bị mất nước, suy dinh dưỡng TRIỆU CHỨNG TIÊU CHẢY CẤP Ở TRẺ EM Một số dấu hiệu điển hình của  bệnh tiêu chảy  cấp ở trẻ bố mẹ có thể nhận biết như: Với trẻ nhỏ dưới 1 tuổi, đặc biệt dưới 6 tháng, có thể có tần suất đi đại tiện nhiều lần trong ngày. Trung bình từ 3 – 10 lần/ ngày. Hoặc nhiều hơn trẻ bú mẹ có thể phân sẽ nhiều nước hơn so với

Xương chậu hẹp có sinh thường được không? DỄ hay KHÓ

Hình ảnh
Xương chậu hẹp có sinh thường được không là băn khoăn của rất nhiều bà bầu và gia đình. Mời bạn đọc cùng tìm hiểu vấn đề này qua bài viết dưới đây. XƯƠNG CHẬU HẸP CÓ SINH THƯỜNG ĐƯỢC KHÔNG? Xương chậu hẹp có sinh thường được không? Xương chậu nằm ở phần cuối của cột sống thắt lưng, nằm dưới thắt lưng bao quanh phần xương cột sống đoạn dưới.  Xương chậu  có hình cánh quạt gồm 4 bờ, 2 mặt và 4 góc, do 3 xương hợp thành: xương cánh chậu ở trên, xương mu ở trước, xương ngồi ở sau. Khi từ bụng mẹ ra bên ngoài, thai nhi nhất định phải đi qua khung xương chậu. Cấu tạo của khung xương chậu hoàn chỉnh, cân đối và thường là đủ rộng để một thai nhi có thể tích trung bình có thể chui qua được dễ dàng. Thường do di chứng của bệnh còi xương từ nhỏ, viêm xương khớp, bại liệt… mà xương chậu của thai phụ hẹp, thai nhi khó để chui qua được. Khung xương bị hẹp thường là di chứng của bệnh còi xương từ bé Một số trường hợp, khung chậu hẹp sinh thường được khi thai nhi nhẹ cân (<2500g) và

Cách khắc phục đau xương chậu khi mang thai 3 tháng đầu

Hình ảnh
Đau xương chậu khi mang thai 3 tháng đầu là triệu chứng thường gặp ở hầu hết chị em khi mang bầu. Vậy lý do nào gây ra tình trạng này và cách khắc phục ra sao? Mời các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé! NGUYÊN NHÂN GÂY ĐAU XƯƠNG CHẬU KHI MANG THAI 3 THÁNG ĐẦU Trong 3 tháng đầu, thai nhi còn bé nhưng cơ thể mẹ vẫn gặp phải tình trạng đau nhức xương chậu. Lý do là bởi để thích nghi với sự phát triển từng ngày của thai nhi nên tử cung của mẹ phải lớn dần theo dẫn tới gia tăng áp lực lên xương chậu. Ngoài ra, dây chằng ở khu vực  xương chậu  cũng phải căng giãn trong thời gian mang thai nên mẹ bầu sẽ thấy đau nhức vùng xương chậu diễn ra thường xuyên, liên tục hơn. 3 tháng đầu thai kỳ, mẹ bầu cũng có thể bị đau xương chậu Trong thời gian này, nội tiết estrogen tác động trực tiếp vào mô sụn sợi và các mô liên kết khi mang thai nên cũng gây ra tình trạng đau nhức, khó chịu. Mẹ bầu cũng thiếu hụt vitamin D, canxi nên xương khớp thường bị đau nhức hơn. >> Xem thêm:

Gãy xương mác có nguy hiểm không và Cách phục hồi

Hình ảnh
Nhiều người khi bị gãy xương mác đều lo lắng không biết  gãy xương mác có nguy hiểm không ? Điều trị gãy xương mác như thế nào? Bài viết dưới đây sẽ cung cấp cho độc giả những thông tin bổ ích về căn bệnh này. Xương mác là xương nhỏ, chạy dọc ống đồng chân với 1 đầu nối với xương chày, đầu dưới gắn với mắt cá nhân. Thân xương hình trụ, có 3 mặt, 3 bờ. Xương mác thường nhỏ, mảnh nên rất dễ bị gãy. GÃY XƯƠNG MÁC CÓ NGUY HIỂM KHÔNG? Theo các chuyên gia cơ xương khớp,  xương mác  chỉ chiếm 17% trọng lượng cơ thể. Gãy xương mác xảy ra khi có áp lực lớn tác động vào xương nhiều hơn sức tải của nó. Thông thường gãy xương mác không nguy hiểm tới tính mạng nhưng lại gây phiền toái cho người bệnh, ảnh hưởng tới khả năng vận động, sinh hoạt. Gãy xương mác có nguy hiểm không? Gây đau đớn, bầm tím, nhức buốt ở vị trí gãy Đau nặng hơn khi có áp lực tác động lên chân Không thể đi lại, vận động Dị dạng ở phần dưới chân Gãy xương mác  cần được điều trị càng sớm càng tốt để tránh các

Gãy xương bánh chè nên ăn gì giúp nhanh hồi phục?

Hình ảnh
Xương bánh chè là xương quan trọng của chi dưới, giúp cơ thể vận động dễ dàng. Tuy nhiên xương bánh chè cũng rất dễ bị gãy do chấn thương, tai nạn. Vì thế, bên cạnh việc điều trị gãy xương bánh chè, người bệnh cũng nên chú ý ăn uống. Vậy gãy xương bánh chè nên ăn gì để nhanh hồi phục? Gãy xương bánh chè nên ăn gì?  Gãy xương bánh chè  nói riêng hay gãy bất kỳ xương nào trong cơ thể nói chung thì người bệnh cũng nên chú ý tới một số món ăn có chứa nhiều canxi và các vi chất quan trọng giúp thúc đẩy quá trình tái tạo xương mới, đồng thời giúp xương phục hồi một cách nhanh chóng an toàn. GÃY XƯƠNG BÁNH CHÈ NÊN ĂN GÌ? Người bị gãy xương bánh chè nên ăn gì? Dưới đây là những loại thực phẩm tốt cho người gãy xương: Các thực phẩm giàu kẽm và canxi Kẽm và canxi là một trong những thành phần có công dụng tốt cho hệ xương khớp của chúng ta. Để xương chắc khỏe, nhanh chóng phục hồi sau khi gãy, người bệnh cần bổ sung một lượng lớn canxi. Còn kẽm sẽ giúp thúc đẩy hoạt động của vitami