Bài đăng

Đang hiển thị bài đăng từ Tháng 9, 2018

Xạ Hình Xương là gì? Được thực hiện thế nào? Có Nguy hiểm không?

Hình ảnh
Xạ hình xương là phương pháp thăm khám trong chẩn đoán và hỗ trợ điều trị một số bệnh lý về xương khớp. Tuy nhiên, vẫn còn nhiều người chưa hiểu về phương pháp chẩn đoán hình ảnh này cũng như lo sợ ảnh hưởng của  xạ hình xương  đến sức khỏe. Vậy chụp xạ hình xương là gì? Chụp xạ hình xương có nguy hiểm không? Bạn đọc hãy cùng tham khảo bài viết dưới đây để bỏ túi thêm nhiều thông tin hữu ích. CHỤP XẠ HÌNH XƯƠNG LÀ GÌ? Chụp xạ hình xương là phương pháp chẩn đoán sử dụng các hạt nhân phóng xạ (chất hóa học phát ra tia xạ được phát hiện bởi máy quét) nhằm tạo nên hình ảnh của xương. Do chưa từng thăm khám nên không ít người thắc mắc xạ hình xương là gì. Xạ hình xương được chỉ định trong chẩn đoán các bệnh lý như ung thư xương nguyên phát, di căn xương, chẩn đoán gãy xương, đau xương… CHỤP XẠ HÌNH XƯƠNG THỰC HIỆN NHƯ THẾ NÀO? Trước khi chụp xạ hình xương, bệnh nhân cần được tiêm thuốc phóng xạ qua đường tĩnh mạch và chờ đợi trong vài giờ mới có thể chụp xạ hình xương. Người bện

Nhức mỏi chân tay Nên uống thuốc gì để nhanh khỏi nhất hiện nay?

Hình ảnh
Nhức mỏi chân tay là vấn đề gặp phải khá nhiều ở mọi lứa tuổi nhất là người cao tuổi. Khi tình trạng nhức mỏi gây nên nhiều khó chịu cũng như ảnh hưởng đến các hoạt động sống, người bệnh thường có xu hướng tìm đến sự hỗ trợ, cải thiện bệnh của thuốc. Vậy  nhức mỏi chân tay nên uống thuốc gì ? Có những nguyên nhân nào gây nhức mỏi chân tay? Tham khảo bài viết dưới đây để được giải đáp thắc mắc.   NGUYÊN NHÂN NHỨC MỎI TAY CHÂN Nhức mỏi chân tay là tình trạng đau nhức, khó chịu đôi khi là tê bì cản trở khả năng vận động của người bệnh. Đau mỏi chân tay là triệu chứng của nhiều bất thường không chỉ do vận động mà còn là triệu chứng của nhiều bệnh lý bên trong cơ thể: Nhức mỏi chân tay uống thuốc gì là thắc mắc của nhiều người Tuổi tác: Càng già, hệ xương khớp càng trở nên già nua và dễ bị tê nhức, đau mỏi. Vì vậy mà chứng đau mỏi tay chân hay gặp ở người già. Vận động sai tư thế: Tập luyện thể dục thể thao, làm việc sai tư thế, giữ nguyên hoặc lặp lại một tư thế trong thời gia

Hội chứng chùm đuôi ngựa: Nguyên nhân, triệu chứng & cách điều trị

Hình ảnh
Dễ bị nhầm lẫn với các vấn đề đau lưng thông thường,  hội chứng chùm đuôi ngựa  là bệnh lý nghiêm trọng hơn liên quan đến các rễ thần kinh của chùm đuôi ngựa. Bệnh không chỉ gây đau đớn mà còn làm gián đoạn chức năng vận động, cảm giác ở hai chân và bàng quang. Phát hiện và điều trị muộn có thể khiến bệnh nhân gặp phải biến chứng liệt vĩnh viễn. Do vậy, mỗi người nên trang bị cho mình kiến thức về nhận biết và điều trị bệnh ngay từ sớm để phát hiện và điều trị kịp thời. Dấu hiệu Chấn Thương Sọ Não ở Trẻ Em và Cách Xử Lí KỊP THỜI Ngón tay DÙI TRỐNG - Căn bệnh nguy hiểm mà nhiều người KHÔNG biết Hội chứng chùm đuôi ngựa là gì? Chùm đuôi ngựa là tập hợp dây thần kinh ở vị trí phần cuối của tủy sống. Các dây thần kinh này có hình thể giống với đuôi ngựa và chi phối vận động, cảm giác cho chân và bàng quang. Khi các rễ thần kinh của chùm đuôi ngừa bị chèn ép (chụp chiếu hoặc giải phẫu chùm đuôi ngựa phát hiện được) làm gián đoạn chức năng vận động, cảm giác đến chân và bàng qua

Dấu hiệu Chấn Thương Sọ Não ở Trẻ Em và Cách Xử Lí KỊP THỜI

Hình ảnh
Trẻ em thường rất hiếu động, nghịch ngợm nên trong quá trình vui chơi, trẻ có thể gặp phải các chấn thương, va đập, ngã từ trên cao…Phần lớn các trường hợp này đều nhẹ và không ảnh hưởng đến sức khỏe. Tuy nhiên, những chấn động mạnh vùng đầu có thể gây nên các nguy cơ nhất định điển hình là chấn thương sọ não. Nhận biết sớm chấn thương này giúp cha mẹ có hướng xử trí đúng cách thay vì để trẻ tự hồi phục như các va chạm nhẹ. Vậy nhận biết  dấu hiệu chấn thương sọ não ở trẻ em như thế nào? Nguy cơ trật khớp khuỷu tay ở trẻ em do kéo tay đột ngột Những bệnh lý cơ xương khớp thường gặp ở trẻ em CHẤN THƯƠNG VÙNG ĐẦU Ở TRẺ EM CÓ THỂ GÂY CHẤN THƯƠNG SỌ NÃO Vùng đầu, trán có nguồn cấp máu phong phú nên khi có các chấn thương ở vùng ngày dễ gây chảy máu làm tụ máu dưới da đầu, tụ máu dưới cân Galeal, vỡ sọ, lún sọn, dập não…. Khi xảy ra tai nạn khiến trẻ bị va đập mạnh vùng đầu, cha mẹ cần nhân biết dấu hiệu chấn thương sọ não ở trẻ em để kịp thời xử trí Theo nghiên cứu của Bộ y tế

Ngón tay dùi trống - Căn bệnh nguy hiểm mà nhiều người không biết

Hình ảnh
Ngón tay dùi trống hay còn gọi là ngón tay khum mặt kính đồng hồ là bệnh lý biến dạng ngón tay, ngón chân liên quan đến một số vấn đề ở phổi, tim. Sự bất thường ở ngón tay, ngón chân có thể vô hại nhưng đôi khi, nó là dấu hiệu của nhiều bất thường về sức khỏe cần được chẩn đoán và điều trị kịp thời. Vậy  ngón tay dùi trống  khi nào là nguy hiểm? Tham khảo thêm các thông tin về bệnh trong bài viết dưới đây. TIÊU CHUẨN NGÓN TAY DÙI TRỐNG Để đánh giá ngón tay dùi trống, các bác sĩ sẽ có các phương pháp kiểm tra, đánh giá khác nhau, cụ thể là: Ngón tay dùi trống là biểu hiện bệnh lý của nhiều vấn đề sức khỏe Đo góc giữ nền móng và móng: Thông thường, góc giữa nền móng và móng khoảng 160 0 . Nếu nó lớn hơn 180 0  thì có thể người bệnh đã bị ngón tay dùi trống. Đo tỷ số về chiều cao: Bác sĩ sẽ đo chiều cao đốt ngón xa và ở đối ngón giữa xa. Nếu tỷ số <1, người bệnh không bị ngón tay dùi trống. Nếu >1 thì có nghĩa đã bị. Kiểm tra lâm sàng: Người bệnh áp mặt móng của 2 đầu ngó